Theo Google Analytic thì Bounce Rate là tỷ lệ % lượng truy cập vào website hoặc từ trang web khác tới website của bạn và rời bỏ website của bạn mà không xem bất cứ một trang nào khác. Có nghĩa là tỉ lệ người truy cập không tìm thấy thông tin hữu ích trên website của bạn.
VD: Website của bạn ngày hôm qua có thể đem đến cho bạn 100 visitors, trong đó có 65 người sẽ tiếp tục duyệt xem các trang khác còn 35 người thì không, và theo cách tinh đó Bounce Rate có tỉ lệ là 35%.
Có thể nói Bounce Rate là thước đo để nói lên chất lượng của một website. Một website có tỉ lệ Bounce Rate thấp,chứng tỏ website đó là hữu ích với đa số khách truy cập, và vì vậy, các nhà quảng cáo thường chọn những website có tỉ lệ Bounce Rate thấp để thực hiện những chiến dịch quảng cáo của mình, điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ có thêm một nguồn thu nhập từ việc cho phép quảng cáo trên site của mình.
Vậy Làm Sao Để Giảm Tỉ Lệ Bounce Rate Trên Site Của Bạn?
Có rất nhiều người thắc mắc với câu hỏi này, và sau đây tôi có một vài lời khuyên hữu ích dành cho bạn:
* Người dùng Internet thường thiếu kiên nhẫn khi phải đợi một site load quá lâu, hay site đó không lọt vào mắt xanh ở cái nhìn đầu tiên thì khó có mà lôi kéo họ ở lại đó được. Và vì thế, hãy cải thiện lại tốc độ load trang của website, bện cạnh đó thiết kế phải thật rõ ràng,dễ nhìn, các tiêu đề, navigate link phải cuốn hút và kích thích khách truy cập click vào đó.
* Hãy đầu tư về mặt nội dung cho thật tốt liên quan đến những gì mà khách truy cập tìm kiếm đến. Sử dụng các từ khoá một cách hiệu quả bằng cách thực hiện một số nghiên cứu để xem những từ khóa nào thật sự đem đến traffic cho website của bạn.
* Kết hợp với việc tận dụng cấu trúc Internal Links một cách thích hợp, có thể sẽ giúp cho bạn giữ chân được khách truy cập ở lại site lâu hơn. Vì giả sử, khách truy cập đến với site của bạn với một tìm kiếm cụ thể nào đó nhưng nội dung lại không phù hợp, và nếu có một số liên kết đến với các chủ đề có liên quan sẽ giúp giữ chân được họ ở lại site bạn lâu hơn.
* Tự động tạo ra các bài viết liên quan bằng việc tagging hoặc các từ khóa thích hợp, điều này có công dụng rất lớn trong việc cung cấp một danh sách các bài viết bổ sung có liên quan đến chủ đề bài viết hiện tại của bạn.
VD: Website của bạn ngày hôm qua có thể đem đến cho bạn 100 visitors, trong đó có 65 người sẽ tiếp tục duyệt xem các trang khác còn 35 người thì không, và theo cách tinh đó Bounce Rate có tỉ lệ là 35%.
Có thể nói Bounce Rate là thước đo để nói lên chất lượng của một website. Một website có tỉ lệ Bounce Rate thấp,chứng tỏ website đó là hữu ích với đa số khách truy cập, và vì vậy, các nhà quảng cáo thường chọn những website có tỉ lệ Bounce Rate thấp để thực hiện những chiến dịch quảng cáo của mình, điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ có thêm một nguồn thu nhập từ việc cho phép quảng cáo trên site của mình.
Vậy Làm Sao Để Giảm Tỉ Lệ Bounce Rate Trên Site Của Bạn?
Có rất nhiều người thắc mắc với câu hỏi này, và sau đây tôi có một vài lời khuyên hữu ích dành cho bạn:
* Người dùng Internet thường thiếu kiên nhẫn khi phải đợi một site load quá lâu, hay site đó không lọt vào mắt xanh ở cái nhìn đầu tiên thì khó có mà lôi kéo họ ở lại đó được. Và vì thế, hãy cải thiện lại tốc độ load trang của website, bện cạnh đó thiết kế phải thật rõ ràng,dễ nhìn, các tiêu đề, navigate link phải cuốn hút và kích thích khách truy cập click vào đó.
* Hãy đầu tư về mặt nội dung cho thật tốt liên quan đến những gì mà khách truy cập tìm kiếm đến. Sử dụng các từ khoá một cách hiệu quả bằng cách thực hiện một số nghiên cứu để xem những từ khóa nào thật sự đem đến traffic cho website của bạn.
* Kết hợp với việc tận dụng cấu trúc Internal Links một cách thích hợp, có thể sẽ giúp cho bạn giữ chân được khách truy cập ở lại site lâu hơn. Vì giả sử, khách truy cập đến với site của bạn với một tìm kiếm cụ thể nào đó nhưng nội dung lại không phù hợp, và nếu có một số liên kết đến với các chủ đề có liên quan sẽ giúp giữ chân được họ ở lại site bạn lâu hơn.
* Tự động tạo ra các bài viết liên quan bằng việc tagging hoặc các từ khóa thích hợp, điều này có công dụng rất lớn trong việc cung cấp một danh sách các bài viết bổ sung có liên quan đến chủ đề bài viết hiện tại của bạn.
0 comments:
Post a Comment